A/B testing là gì?
A/B testing (hay còn được gọi là split testing) là một quy trình mà trong đó hai phiên bản (A và B) sẽ được cùng so sánh trong một môi trường / tình huống được xác định và qua đó đánh giá xem phiên bản nào hiệu quả hơn. Phiên bản ở đây có thể là mọi thứ từ một hình banner, trang web, mẫu quảng cáo cho tới email và hiệu quả được đánh giá dựa trên mục tiêu của người làm test dành cho các phiên bản này. Phương pháp A/B Testing trong bán hàng là gì?
/// Làm thế nào để quảng cáo Facebook đi đúng hướng? – Làm sao thu hút khách hàng khi bán hàng Online? – Tối ưu cho chiến lược bán hàng trực tuyến hiệu quả – Làm cách nào bán hàng miễn phí trên zalo? ///
A/B Testing trong bán hàng Online Shop
Hãy lắng nghe các sự kiện: cảm giác, niềm tin và mong muốn, để nghe và sắp xếp các câu hỏi tiếp theo một cách phù hợp. Hãy lắng nghe cẩn thận và không được vội vã. Những khoảng lặng để suy nghĩ cũng là một phần trong các cuộc giao tiếp bình thường. Nhiều nhà doanh nghiệp quan tâm tới khách hàng và nhờ đó họ bán được hàng nhanh chóng. Đây cũng là những phương thức để đầu óc nghỉ ngơi trong những buổi gặp khách hàng đầu tiên đầy căng thẳng.
Hãy mở đầu cuộc nói chuyện: một vài ích lợi chính thúc đẩy khách hàng tiềm năng tới gặp bạn. Sau đó, nghệ thuật hỏi các câu hỏi đóng và mở sẽ giúp bạn phát hiện được khách hàng tiềm năng cần gì và hy vọng gì. Tín hiệu cho một cuộc gặp gỡ thành công là khách hàng của bạn nói phần chủ yếu.
Trước buổi gặp hay gọi điện tiếp theo, bạn nhất thiết phải chuẩn bị kỹ lưỡng những câu hỏi mà bạn sẽ nêu ra. Các câu hỏi đóng sẽ giúp khởi động cuộc nói chuyện tốt nhất. Những câu hỏi này sẽ được trả lời bằng một sự kiện, hoặc “có” hay “không”.
1. Diễn đạt lại điều bạn vừa nghe.
Bất cứ khách hàng nào cũng muốn người bán nhanh chóng thấu hiểu được nhu cầu của họ. Tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng có thể diễn đạt một cách trôi chảy, ngắn gọn những gì họ thực sự muốn, chính vì vậy nhân viên bán hàng phải trở thành người lắng nghe thông minh. Hãy đưa ra những lời tư vấn phù hợp, bạn nên đưa ra cả những ưu điểm và khuyết điểm của lựa chọn đó để khách hàng cân nhắc. Cách thức nhắc lại này giúp bạn xác minh lại thông tin khách hàng đưa ra để tránh nhầm lẫn trong giao dịch về sau.
2. Dẫn dắt và kết thúc.
Bạn nên dùng từ một cách khéo léo để diễn đạt lại ý của khách hàng. Điều đó có thể gia tăng niềm tin của khách hàng rằng bạn rất có trách nhiệm muốn hiểu đối tác và đáp ứng nhu cầu của anh ta, đồng thời tạo thành cầu nối làm cho cuộc trao đổi được trôi chảy. Các câu dẫn dắt có thể là, “Điều đó có vẻ như là,” và “Bạn muốn nói rằng…” Và câu kết thúc có thể là, “…có phải không ạ?”
Ví dụ: “ giả sử bạn chuyên cung cấp bán lẻ các vật dụng cưới hỏi và đang trò chuyện với cô dâu tương lai và mẹ cô ta. Bạn nên thu hút họ bằng những câu hỏi mở và đóng với các ý tưởng bài trí các vật dụng và ý nghĩa của chúng. Bạn có thể nói: “Điều đó có nghĩa là, trong khi chúng ta xem xét cẩn thận từng hạng mục cho bữa tiệc, thì điều khiến bà quan tâm là mọi thứ, từ đồ ăn tới trang trí bánh cưới, phải đặc sắc, có chất lượng tốt nhất trong khuôn khổ dự toán mà chúng ta đã thảo luận, có phải không ạ?” Câu dẫn dắt, “Điều đó có nghĩa là,” thể hiện bạn đã rất lắng nghe khách hàng, và kết thúc bằng, “…phải không thưa bà?” ngụ ý nói “Tôi đồng ý!”
3. Ghi nhớ các trường hợp điển hình.
Hãy ghi lại đầy đủ và chi tiết các trường hợp đó một cách ngắn gọn và tập trung. Sau đó hãy xem xét lại, phân tích tình huống, đánh giá cách dùng để giải quyết có hợp lí, hợp tình hay không và rút kinh nghiệm cho lần sau. Điều quan trọng là bạn phải cố gắng lắng nghe và quyết định xem nên dùng trường hợp nào.
Chẳng hạn bạn là một nhà sản xuất và bạn có cuộc gặp gỡ với đại lý bán lẻ. Vấn đề đối tác cần trao đổi với nhà cung cấp là thời gian cho mỗi đơn đặt hàng và số lượng tối thiểu một đơn hàng là bao nhiêu. Cách tốt nhất với bạn lúc này là nêu lên một vài giao dịch bán lẻ điển hình hiệu quả với những đơn hàng ít một và chỉ cần đặt qua fax mà bạn đã thực hiện thành công theo những cách đơn giản. Bằng cách này, bạn sẽ diễn tả được làm thế nào để các nhà bán lẻ khác, có khi lại là đối thủ cạnh tranh của anh ta, thu lợi khi chọn công ty của bạn. Hãy mở đầu cuộc nói chuyện một vài ích lợi chính thúc đẩy khách hàng tiềm năng tới gặp bạn. Sau đó, nghệ thuật hỏi các câu hỏi đóng và mở sẽ giúp bạn phát hiện được khách hàng tiềm năng cần gì và hy vọng gì. Tín hiệu cho một cuộc gặp gỡ thành công là khách hàng của bạn nói phần chủ yếu.
4. Hãy dùng cụm từ “giả sử”.
“Giả sử” cách nói hữu dụng khi bạn đề xuất một giải pháp để đáp ứng nhu cầu đặc biệt của khách hàng tiềm năng. Cụm từ này kết hợp với sự diễn giải, dẫn dắt và dứt điểm thành một tổng thể đầy sức mạnh.
Nếu bạn là nhà sản xuất như đã nói ở trên, bạn có thể nói, “Giả sử bạn có thể có cùng dòng sản phẩm mà bạn đang hài lòng, thì bạn sẽ muốn được giao hàng trong vòng 24 giờ kể từ khi bạn fax yêu cầu và không bị hạn chế lượng mua ít nhất chứ? ” Đây là thực hành việc bán hàng theo kiểu tư vấn. Nhờ vậy, bạn có thể khám phá và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng một cách thân thiện và tránh xung đột. Cuộc nói chuyện của bạn không nên tập trung vào “Cái mà tôi chào bán” mà nên tập trung vào “Cái mà bạn nhận được.”
Mọi Thứ Bạn Cần Biết Về A/B Testing.
2 Bước Test A/B bắt buộc trong Quảng cáo Facebook.
Áp dụng A/B TEST trong Marketing hiện đại.
A/B TESTING LÀ GÌ? CÁCH TRIỂN KHAI A/B TESTING TRÊN.
Mọi Thứ Bạn Cần Biết Về A/B Testing.
Hướng dẫn phân tích test A/B vào chọn lựa sản phẩm bán trên facebook.
tìm hiểu về a/b testing & a/b testing tool.
A/B testing – Phương pháp không thể không biết – Giao hàng.
A/B testing trong quảng cáo Google như thế nào?.
Tối ưu hóa quảng cáo: cách Test ADS A/B dành cho newbie.
12 giải pháp gia tăng doanh số bán hàng trực tuyến testig A/B. .